Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trải qua hơn nửa thế kỷ xuất hiện và phát triển, máy công cụ điều khiển số (máy CNC) đã khẳng định được vị trí chủ chốt của mình trong các hệ thống sản xuất hiện đại (các hệ FMS, CIM). Nhờ ứng dụng một cách tổng hợp các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trong thiết kế và chế tạo cơ khí, tự động hoá, điện tử, công nghệ thông tin, kỹ thuật điều khiển CNC đã phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, về nguyên tắc, CNC vẫn không thể tránh khỏi nhược điểm cố hữu của. | Ứng dụng điều khiển thích nghi để nâng cao khả năng công nghệ của máy công cụ điều khiển số TÓM TẮT Trải qua hơn nửa thế kỷ xuất hiện và phát triển máy công cụ điều khiển số máy CNC đã khẳng định được vị trí chủ chốt của mình trong các hệ thống sản xuất hiện đại các hệ FMS CIM . Nhờ ứng dụng một cách tổng hợp các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong thiết kế và chế tạo cơ khí tự động hoá điện tử công nghệ thông tin kỹ thuật điều khiển CNC đã phát triển vượt bậc. Tuy nhiên về nguyên tắc CNC vẫn không thể tránh khỏi nhược điểm cố hữu của một bộ điều khiển cứng theo chương trình và hiệu quả sử dụng máy CNC không thể vượt qua được những giới hạn của công nghệ truyền thống. Ứng dụng điều khiển thích nghi ĐKTN là giải pháp tích cực dựa trên sự giám sát trực tuyến các thông số đầu ra của quá trình công nghệ và hiệu chỉnh các thông số đầu vào theo thời gian thực. Các nghiên cứu gần đây trên thế giới và trong nước chứng tỏ rằng máy CNC có ĐKTN mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật rất cao. Bài báo trình bày cơ sở khoa học và thực tiễn của việc ứng dụng kỹ thuật ĐKTN máy CNC trong đó có các kết quả nghiên cứu tại Khoa Hàng không Vũ trụ Học viện KTQS. 1. Xuất xứ của vấn đề nghiên cứu 1.1. Sự cần thiết phải ĐKTN máy CNC Nhìn nhận vấn đề theo quan điêm công nghệ Hình 1 Sư biến đârnr của hình hoc nhôi Hti ự NẨộngctỉa 1 ọcpi Trong quá trình gia công lưỡi của dụng cụ cắt tác động lên lớp vật liệu trên bề mặt của phôi bứt một phần vật liệu khỏi bề mặt phôi quá trình tạo phôi . Lực tác dụng giữa dao và phôi được gọi là lực cắt . Lý thuyết cắt gọt truyền thống có 2 đặc điểm 2. 3. - Tính toán lực cắt công suất cắt và chế độ công nghệ chủ yếu dựa vào lý thuyết đàn hồi và lý thuyết biến dạng dẻo. - Coi quá trình cắt là quá trình tĩnh. Quan niệm đó dẫn đến sự sử dụng một giá trị tĩnh trung bình của lực cắt trong tính toán chế độ công nghệ. Nhưng trong quá trình cắt thực tế xảy ra đồng thời các tương tác cơ lý hoá giữa dụng cụ cắt môi trường và phôi. Các yếu tố này ảnh hưởng qua lại