Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kinh doanh với nhiều hình thức khác nhau là hoạt động mạnh mẽ và rộng rãi nhất ở mỗi quốc gia. Dù đạt được những thành tích ấn tượng, nhưng lịch sử cũng chứng kiến những vết hoen ố xuất phát từ các quyết định sai lầm. Một bản tổng hợp hấp dẫn về thực tiễn và các vấn đề tiêu biểu của “hiện tượng xuống dốc của người Mỹ” đã được trình bày trong tác phẩm Thriving On Chaos (Thịnh vượng trong hỗn loạn) của tác giả Tom Peter. Hơn nữa, những nghiên cứu gần đây cho thấy các. | Ẩ À - r . J r 1 1 1 À Ả Lôi tư duy đáng sợ trong các ngành kinh tê Kinh doanh với nhiều hình thức khác nhau là hoạt động mạnh mẽ và rộng rãi nhất ở mỗi quốc gia. Dù đạt được những thành tích ấn tượng nhưng lịch sử cũng chứng kiến những vết hoen ố xuất phát từ các quyết định sai lầm. Một bản tổng hợp hấp dẫn về thực tiễn và các vấn đề tiêu biểu của hiện tượng xuống dốc của người Mỹ đã được trình bày trong tác phẩm Thriving On Chaos Thịnh vượng trong hỗn loạn của tác giả Tom Peter. Horn nữa những nghiên cứu gần đây cho thấy các cấp lãnh đạo và nhân viên các tập đoàn thường sử dụng cùng một tiêu chí ra quyết định như các quan chức chính phủ - tức chỉ nhằm bảo vệ chiếc ghế của họ - nên đã không hoàn thành dự án hoặc không đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Hãng Mobil Oil từng gặp khó khăn với tham vọng đa dạng hóa hoạt động khi hãng tiếp quản Montgomery Ward - nhà phân phối hàng bằng đường bưu điện - để rồi phải đóng cửa vài năm sau đó. Tập đoàn dầu hỏa Exxon cũng từng làm một cuộc thâm nhập bất thành vào lĩnh vực thiết bị điện tử và cho thấy khả năng kiểm soát hoạt động yếu kém khi để xảy ra vụ tràn dầu kinh hoàng ở cảng Valdez - vùng biển Prince William Sound. Các công ty Nhật như Eidai Yashika hay tập đoàn công nghiệp nặng Saseho đều lâm vào phá sản vì họ không có một phương thức hoạt động linh hoạt và không thể đáp ứng được những thay đổi trong co cấu ngành của mình ở Nhật Bản. Người Nhật hầu như sẵn sàng thử nghiệm cho ra nhiều mẫu thiết kế khác nhau để khách hàng của họ tha hồ lựa chọn. Còn người Mỹ thì ngược lại họ chi tiền vào việc nghiên cứu thị trường thu thập một co sở dữ liệu khổng lồ chỉ để đi đến kết luận rằng họ biết rõ khách hàng của họ muốn gì. Khả năng học hỏi yếu kém của các tập đoàn trong suốt những năm 1970 và 1980 thể hiện ở chỗ các công ty không nhận thức được một cách chính xác vấn đề và không xác định được mục đích các bước thay đổi của họ. Sai lầm lớn nhất của ngành đường sắt Mỹ là hơn một thế kỷ qua họ cứ bám chặt vào một sứ mệnh duy nhất