Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngày nay, xu hướng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó, hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng như từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý, quy trình sản xuất để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đối thủ. | Luận văn tôt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay xu hướng khu vực hoá và quôc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó hai yếu tô nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cô cũng như từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý quy trình sản xuất . để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đôi thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Nền kinh tế thị trường cho thấy những sản phẩm giành được thắng lợi trong cạnh tranh là nhờ vào hai ưu thế Chất lượng và Giá cả. Muôn tồn tại các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải hạ được giá thành sản phẩm. Đôi với các doanh nghiệp sản xuất đây là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận- mục tiêu cuôi cùng của mọi doanh nghiệp. Để hạ giá thành sản phẩm việc đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý tôt chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất là cơ sở của giá thành sản phẩm quyết định sự cao thấp của giá thành. Căn cứ vào những chi phí bỏ ra và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh tình hình thực hiện giá thành từ đó có biện pháp giám sát kiểm tra các khoản mục chi phí bất hợp lý kiểm soát chi phí tới mức thấp nhất trên cơ sở đó để hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản lý chi phí hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp trong thời gian thực tập tại Hợp tác xã Công nghiệp Long Biên em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên . Phùng Thị Thanh Hương 1 MSV 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận bài viết gồm có hai chương Chương I Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại HTX Chương II Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn Ths - Nguyễn