Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài "Lý luận giá trị qua các trường phải và các tác giả của lịch sử các học thuyết kinh tế"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Lý luận lao động giản đơn và lý luận lao động phức tạp ông cũng đã đề cập đến nhưng chưa thật đầy đủ.Năng suất lao động trong thương nghiệp cao hơn trong công nghiệp, | Nhóm 1 Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Lý luận giá trị qua các trường phải và các tác giả của lịch sử các học thuyết kinh tế Mục lục Phần 1: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1. Tác giả W.PETTY 2. Tác giả ADAM SMITH 3. Lý luận giá trị của D.RICARDO Phần 2: Kinh tế chính trị hậu cổ điển 1. Tác giả MALTHUS 2. Tác giả J.B.SAY Phần 3: Kinh tế chính trị tiểu tư sản 1. Tác giả SISMONDI Phần 4: Lý luận giá trị của trường phái “cổ điển mới” 1. Lý luận giá trị của phái “giới hạn”thành VIENE 2. Lý luận về giá trị của phái Lausuanne Phần 5 : Học thuyết kinh tế của K.Mark Phần 1:Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1.2 Lý luận giá trị của W.Petty W.Petty đưa ra 3 khái niệm về giá cả hàng hóa để biểu hiện cho giá trị của lao động gồm: Hạn chế của W. Petty Lý luận lao động giản đơn và lý luận lao động phức tạp ông cũng đã đề cập đến nhưng chưa thật đầy đủ 1 Năng suất lao động trong thương nghiệp cao hơn trong công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp co lợi hơn công nghiệp và nông nghiệp. . | Nhóm 1 Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Lý luận giá trị qua các trường phải và các tác giả của lịch sử các học thuyết kinh tế Mục lục Phần 1: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1. Tác giả W.PETTY 2. Tác giả ADAM SMITH 3. Lý luận giá trị của D.RICARDO Phần 2: Kinh tế chính trị hậu cổ điển 1. Tác giả MALTHUS 2. Tác giả J.B.SAY Phần 3: Kinh tế chính trị tiểu tư sản 1. Tác giả SISMONDI Phần 4: Lý luận giá trị của trường phái “cổ điển mới” 1. Lý luận giá trị của phái “giới hạn”thành VIENE 2. Lý luận về giá trị của phái Lausuanne Phần 5 : Học thuyết kinh tế của K.Mark Phần 1:Kinh tế chính trị tư sản cổ điển 1.2 Lý luận giá trị của W.Petty W.Petty đưa ra 3 khái niệm về giá cả hàng hóa để biểu hiện cho giá trị của lao động gồm: Hạn chế của W. Petty Lý luận lao động giản đơn và lý luận lao động phức tạp ông cũng đã đề cập đến nhưng chưa thật đầy đủ 1 Năng suất lao động trong thương nghiệp cao hơn trong công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp co lợi hơn công nghiệp và nông nghiệp. Quan điểm này là hoàn toàn sai lầm 3 Lý thuyết của ông còn chịu ảnh hưởng nhiều của chủ nghĩa trọng thương khi cho rằng chỉ có lao động khai thác bạc mới tạo ra giá trị. 2 A.Smith là nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản Thế giới quan của ông về cơ bản là duy vật. Phương pháp luận của A.Smith có tính hai mặt: một mặt, ông phân tích mối liên hệ bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế, từ đó rút ra được các kết luận khoa học. Nhưng mặt khác, ông lại đặt mối liên hệ đó như mối liên hệ bề ngoài và chỉ mô tả, liệt kê theo kiểu mục lục, đưa ra những định nghĩa, khái niệm biểu hiện bề ngoài của nó, nên đã rút ra những kết luận sai lầm. 2. Tác giả ADAM SMITH 2.1 Phương pháp luận của A.Smith 2.2 Lý luận giá trị của A.Smith Về giá trị ông có hai định nghĩa: Đánh giá về A.Smith Công lao A.smith Công lao chủ yếu của A.smith về lý luận giá trị là đã phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, hơn nữa ông đã cho rằng lao động là “thước đo thực tế của giá trị”. Hạn chế

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.