Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Luật tố tụng hình sự: Chương 3 Chứng cứ trong tố tụng hình sự cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chứng cứ; đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh; quá trình chứng minh; phân loại chứng cứ. Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG III CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ThS Giảng viên Trần Ngọc Hưng 1 CHƯƠNG III CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ThS Giảng viên Trần Ngọc Hưng 2 I. KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊNH NGHĨA CÁC THUỘC CỦA CHỨNG CỨ CHỨNG CỨ TÍNH CỦA Đ.64 BLTTHS CHỨNG CỨ 1. Cơ sở lý luận của chứng cứ Lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng 2. Định nghĩa Đ. 86 BLTTHS 2015 Chứng cứ là những gì có thật được thu thập theo trình tự thủ tục do Bộ luật này quy định được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. 3. Các thuộc tính của chứng cứ Các thuộc tính của chứng cứ Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp Những tình tiết sự Thể hiện ở mối liên Những tình tiết sự kiện phải có thật hệ khách quan của kiện phải được rút ra tồn tại khách quan chứng cứ với những từ nguồn của chứng độc lập với ý thức vấn đề phải chứng cứ do luật định và của con người phù minh trong VA. phải được thu thập hợp với các tình tiết Những tình tiết sự kiểm tra đánh giá khác của VA kiện phải nhằm xác theo đúng quy định định một vấn đề nào của pháp luật đó thuộc đối tượng chứng minh II. ĐỐI TƯỢNG CHỨNG MINH VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH 1. Đối tượng chứng minh a Khái niệm Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn đề cần phải làm sáng tỏ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. b Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS Đ. 85 BLTTHS Có hành vi phạm tội xảy ra hay không thời gian địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội Những vấn đề phải chứng minh Ai là người thực hiện hành vi phạm tội có lỗi hay không có lỗi do cố ý hay vô ý có năng lực trách nhiệm hình sự hay không mục đích động cơ phạm tội trong VAHS Những tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can bị cáo Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Nguyên nhân và điều kiện phạm tội Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm