Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương I: HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO LUẬT KINH TẾ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động của SXKD giữa các DN với nhau và với các cơ quan qủan lý NN. | Chương I: HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật Kinh tế Luật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động của SXKD giữa các DN với nhau và với các cơ quan qủan lý NN. II. Nguồn của luật Kinh tế a.Các văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 sđ-bs 2001 Bộ luật dân sự 2005 - Các luật do Quốc hội thông qua: luật doanh nghiệp 2005, Luật thương mại 2005, luật đầu tư 2005, luật doanh nghiệp nhà nước 2003, luật hợp tác xã 2003, luật phá sản 2004 - Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh của UBTVQH, Nghị định của CP, Thông tư của các bộ b. Các điều ước quốc tế: vd:hiệp định thương mại Việt-Mỹ, công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế c. Tập quán thương mại: vd: Quy tắc và thực hành thống nhất về ứng dụng chứng từ (UCP), Incoterms 2000 III. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế 1. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế Chính phủ Bộ, các cơ quan ngang bộ Uỷ ban nhân dân 2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế - Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các VBPL về doanh nghiệp và các Vb có liên quan Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc ĐKKD bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển KT-XH Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý DN; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý NN, đào tạo, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với Dn theo định hướng và mục tiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH. Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của DN, xử lý các hành vi VPPL theo quy định của . | Chương I: HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật Kinh tế Luật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các QPPL do NN ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động của SXKD giữa các DN với nhau và với các cơ quan qủan lý NN. II. Nguồn của luật Kinh tế a.Các văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 sđ-bs 2001 Bộ luật dân sự 2005 - Các luật do Quốc hội thông qua: luật doanh nghiệp 2005, Luật thương mại 2005, luật đầu tư 2005, luật doanh nghiệp nhà nước 2003, luật hợp tác xã 2003, luật phá sản 2004 - Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh của UBTVQH, Nghị định của CP, Thông tư của các bộ b. Các điều ước quốc tế: vd:hiệp định thương mại Việt-Mỹ, công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế c. Tập quán thương mại: vd: Quy tắc và thực hành thống nhất về ứng dụng chứng từ (UCP), Incoterms 2000 III. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế 1. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế Chính phủ Bộ, các cơ quan ngang bộ Uỷ ban nhân dân 2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế - Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các VBPL về doanh nghiệp và các Vb có liên quan Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc ĐKKD bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển KT-XH Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý DN; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý NN, đào tạo, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề. Thực hiện chính sách ưu đãi đối với Dn theo định hướng và mục tiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH. Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của DN, xử lý các hành vi VPPL theo quy định của PL.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.