Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của đề tài "Tính toán hiệu ứng hấp thụ quang bởi quá trình hấp thụ hai photon trong hố lượng tử bán dẫn parapol" là xác định biểu thức giải tích của hệ số hấp thụ quang trong FSPQW và khảo sát tính số để tìm các tích chất quan trong vật liệu nghiên cứu. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Phạm Thị Khánh Huyền TÍNH TOÁN HIỆU ỨNG HẤP THỤ QUANG BỞI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ HAI PHOTON TRONG HỐ LƢỢNG TỬ BÁN DẪN PARAPOL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Khánh Huyền TÍNH TOÁN HIỆU ỨNG HẤP THỤ QUANG BỞI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ HAI PHOTON TRONG HỐ LƢỢNG TỬ BÁN DẪN PARAPOL Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số 8440130.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LƢƠNG VĂN TÙNG GS.TS. NGUYỄN QUANG BÁU Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Lương Văn Tùng và GS.TS Nguyễn Quang Báu - người đã trực tiếp huớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Vật lý lý thuyết Khoa Vật lý phòng Đào tạo sau Đại học Truờng Ðại học Khoa học Tự nhiên Ðại học Quốc Gia Hà Nội trong suốt thời gian vừa qua để tôi có thể học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này một cách tốt nhất. Qua đây tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè đã luôn động viên góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội ngày 28 tháng 12 năm 2018 Học viên Phạm Thị Khánh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 1 2. Tính cấp thiết của đề tài . 1 3. Mục tiêu nghiên cứu . 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu . 2 5. Nội dung nghiên cứu . 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4 1.1. Tổng quan về hố lƣợng tử bán dẫn parabol . 4 1.1.1. Hố lượng tử bán dẫn parabol . 4 1.1.2. Hàm sóng và phổ năng lượng của electron trong FSPQW . 5 1.2. Tổng quan về phƣơng pháp nghiên cứu. 6 1.2.1. Phương pháp nhiễu loạn phụ thuộc thời gian. 6 1.2.2. Sự chuyển dời của hệ sang các trạng thái mới dưới ảnh hưởng của nhiễu loạn . . . 7 1.2.3. Tương tác electron-phonon-photon . 9 1.2.4. Phương .