Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bộ tài liệu sẽ giới thiệu đến các bạn những nội dung sau: _ Sắn trên thế giới. _ Tình hình sản xuất và chế biến sắn ở Việt Nam. _ Cấu tạo, thành phần hóa sinh và giá trị dinh dưỡng của củ sắn. _ Cấu tạo củ sắn. | THS. CAO VĂN HÙNG NHÀ XUẤT BẢN NÒNG NGHIỆP Th.s. CAO VĂN HÙNG Viện Công Nghệ Sau Thu Hoạch BẢO QUẢN VÀ CHỀ BIỀN SẮN KHOA MÌ NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP TP HỔ CHÍ MINH 2001 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. SẮN TRÊN THÊ GIỚI Cây sắn có nguồn gó c ở Nam Mỹ. sắn được đu nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 19. Sắn phát triển tốt trên các vùng đất cát ven biển phù sa ở mọi miền đất nước. Sắn được trồng ở châu Phi châu Á và Mỹ La Tinh. Nám cao nhất thế giới sản xuất hơn 160 triệu tân sắn củ cung cấp lương thực cho khoảng 300 triệu người ở nhiều nưóc khác nhau. Xu hướng sử dụng sắn làm lương thực ngày càng giảm. Sắn được dùng trong nhiều ngành công nghiệp thực phẩm bánh mì sợi xúp tương kem đồ uống mặt hàng thịt kẹo mứt đồ hộp rau quả bìa thức ăn nhanh hương liệu chất màu thực phẩm phên liệu chất béo của các món ăn kiêng chất ngọt thức ăn chăn nuôi bánh kẹo giây dệt vải kết dính dextrin glucose lysine monosodium glutamate mì chính sorbitol axit citric axit oxalic gồ dán xà phòng dung dịch khoan giếng dầu kết tủa khoáng sản bột băng bó phẫu thuật kết dính đồ gốm. Củ săn có thể có độc tô axit cyanhydric. Hàm lượng axit cyanhydric trong sản phẩm sắn làm phôi liệu thức ăn chăn nuôi không được quá 0 01 . Sắn lát và sắn viên là các mặt hàng chính trên thị trường thế giới. Tinh bột sắn bột đen bột sắn trân