Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
X-RAY DIFFRACTION

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tia X hay quang tuyến X hay X quang hay tia Röntgen là một sóng điện từ có bước sóng trong khoảng 10 nanômét đến 100 picômét (tức là tần số từ 30 PHz đến 3EHz). Tia X có khả năng xuyên qua nhiều vật chất (như cơ thể người) nên thường được dùng trong chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh thể. Tuy nhiên tia X có khả năng gây ion hóa hoặc các phản ứng có thể nguy hiểm cho sức khỏe con người, do đó bước sóng, cường độ và thời gian chụp ảnh y tế luôn. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC K34 ĐỀ TÀI BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI GVDH: Ths - Nguyễn Thị Diệp Chi SVTH: Võ Văn Quốc 2082233 Lê Nguyên Khang 2082179 Nguyễn Lê Linh 2082226 Trương Thanh Tài 2082792 Nguyễn Hoàng Duy 2092123 Báo Cáo Các Phương Pháp Phân Tích Hiện Đại Đề Tài: X-RAY DIFFRACTION X-RAY DIFFRACTION Cơ sở của nhiễu xạ tia X 2 Máy phân tích phổ XRD. 3 Đặc trưng phổ XRD của một số vật liệu. 4 Giới thiệu 1 X-RAY DIFFRACTION Giới thiệu về tia X Năm 1895 Rơntghen tình cờ phát hiện ra tia X. Năm 1901 Ông đạt giải Nobel. 1845 – 1923 Tia X Hình chụp xương bàn tay của bà Röngent 22/12/1895 Tia X có bước sóng trong khoảng: đến Tia X Tính chất: Khả năng xuyên thấu lớn. Gây ra hiện tượng phát quang ở một số chất. Làm đen phim ảnh, kính ảnh. Ion hóa các chất khí. Tác dụng mạnh lên cơ thể sống, gây hại cho sức khỏe. Tia X Sự phát sinh tia Röngent Tia X Phương pháp phân tích bằng tia X Nhiễu xạ tia X Huỳnh quang tia X Phân tích cấu trúc rắn, vật liệu Xác định hàm lượng nguyên tố có trong mẫu Phân tích cấu trúc tinh thể bằng nhiễu xạ tia X Max von Laue W.L.Bragg là người trẻ nhất đạt giải Nobel (năm 25 tuổi) Max von Laue: quan sát và giải thích hiện tượng nhiễu xạ tia X trên tinh thể vào năm 1912. Ông nhận giải Nobel năm 1914 cho công trình này. W.H.Bragg và W.L.Bragg: nhận giải Nobel năm 1915 cho sự đóng góp của họ trong việc phân tích cấu trúc tinh thể bằng tia X. 2. Cơ sở của nhiễu xạ tia X Hiện tượng nhiễu xạ tia X: Nhiễu xạ là đặc tính chung của các sóng bị thay đổi khi tương tác với vật chất và là sự giao thoa tăng cường của nhiều hơn một sóng tán xạ. Mỗi photon có năng lượng E tỷ lệ với tần số của nó: Trong đó: h - hằng số Plank, h = 4,136. 10-15 e5.s hay 6,626.10-34 J.s. c – tốc độ ánh sáng c = 2,998. 108 m/s. 2. Cơ sở của nhiễu xạ tia X 2. Cơ sở của nhiễu xạ tia X Thiết bị thí nghiệm nhiễu xạ của Laue và cộng sự 2. Cơ sở của nhiễu xạ tia X Định luật Vulf-Bragg Định luật Vulf-Bragg được đưa ra năm 1913 | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC K34 ĐỀ TÀI BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI GVDH: Ths - Nguyễn Thị Diệp Chi SVTH: Võ Văn Quốc 2082233 Lê Nguyên Khang 2082179 Nguyễn Lê Linh 2082226 Trương Thanh Tài 2082792 Nguyễn Hoàng Duy 2092123 Báo Cáo Các Phương Pháp Phân Tích Hiện Đại Đề Tài: X-RAY DIFFRACTION X-RAY DIFFRACTION Cơ sở của nhiễu xạ tia X 2 Máy phân tích phổ XRD. 3 Đặc trưng phổ XRD của một số vật liệu. 4 Giới thiệu 1 X-RAY DIFFRACTION Giới thiệu về tia X Năm 1895 Rơntghen tình cờ phát hiện ra tia X. Năm 1901 Ông đạt giải Nobel. 1845 – 1923 Tia X Hình chụp xương bàn tay của bà Röngent 22/12/1895 Tia X có bước sóng trong khoảng: đến Tia X Tính chất: Khả năng xuyên thấu lớn. Gây ra hiện tượng phát quang ở một số chất. Làm đen phim ảnh, kính ảnh. Ion hóa các chất khí. Tác dụng mạnh lên cơ thể sống, gây hại cho sức khỏe. Tia X Sự phát sinh tia Röngent Tia X Phương pháp phân tích bằng tia X Nhiễu xạ tia X Huỳnh quang tia X Phân tích cấu trúc rắn, vật .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.