Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ năng ra quyết của người lãnh đạo trong quản trị

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Người ta chỉ có thể đạt được một quyết định lôgic khi vấn đề đã được định nghĩa. Muốn giải quyết có hiệu lực một vấn đề, đầu tiên phải hiểu rõ vấn đề đó. Thời gian dùng để tìm ra giải pháp cho một vấn đề thường là vô ích, bởi vì người ta hay tự thỏa mãn trong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nội dung sâu sắc của nó. | KY NANG RA QUYET DINH 2. Quyết định quản trị kinh doanh 2.1 - Khái niệm Như đã đề cập ở trên. Quyết định quản trị là phương cách hành động mang tính sáng tạo của chủ doanh nghiệp Giám đốc nhằm xử lý một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống. Từ khái niệm này có thể xác định nội dung của một quyết định là nhằm để trả lời được các câu hỏi sau đây Làm gì Ai làm Khi nào làm Làm ở đâu Điều kiện vật chất để thực hiện là gì Làm như thế nào Bao giờ kết thúc Kết quả tối thiểu phải đạt là gì Tổ chức kiểm tra và tổng kết báo cáo như thế nào 2.2 - Các nguyên tắc cơ bản ra quyết định a. Nguyên tắc về định nghĩa Người ta chỉ có thể đạt được một quyết định lôgic khi vấn đề đã được định nghĩa. Muốn giải quyết có hiệu lực một vấn đề đầu tiên phải hiểu rõ vấn đề đó. Thời gian dùng để tìm ra giải pháp cho một vấn đề thường là vô ích bởi vì người ta hay tự thỏa mãn trong việc xử lý các diễn biến của nó mà quên không bàn tới nội dung sâu sắc của nó. b. Nguyên tắc về sự xác minh đầy đủ Một quyết định lôgic phải được bảo vệ bằng các lý do xác minh đúng đắn. Tất cả mọi quyết định lôgic phải được dựa trệ những cơ sở vững chắc. Người ta phải bảo vệ được quyết định đã đề ra bằng cả một tổng thể những sự việc hiển nhiên và có thể kiểm tra lại để chứng tỏ quyết định đó là hợp lý và lôgic. Mà một người khác nếu quan sát tình hình cũng dưới góc độ đó và trong hoàn cảnh đó thì dù họ có thể có những ý kiến bất đồng hay những định kiến và lợi ích khác thì họ cũng buộc phải đi tới cùng kết luận đó. c. Nguyên tắc về sự đồng nhất Thực tế thường xảy ra tình trạng cùng một sự việc có thể có nhiều quan điểm nhiều cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào người quan sát và không gian thời gian diễn ra sự việc đó. Chẳng hạn cạnh tranh dưới cơ chế quản lý bao cấp của các nước XHCN bị coi là một hiện tượng xấu thì ngày nay tất cả các nước thực hành nền kinh tế thị trường đều coi là một hiện .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.