Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hoạt động xã hội của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam: Tiếp cận từ nghiên cứu pháp nhân tôn giáo

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sau khi Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo được ban hành và có hiệu lực, các tổ chức tôn giáo chờ đợi ở Luật những quy định về pháp nhân cho tổ chức tôn giáo để họ được đại diện pháp nhân của mình tham gia vào các giao dịch dân sự, hoạt động xã hội khác ngoài hoạt động tôn giáo. Bài viết sẽ giải quyết mấy vấn đề sau: Pháp nhân và pháp nhân tôn giáo là gì? Pháp nhân tôn giáo trong các hoạt động xã hội ở Việt Nam so sánh thế giới. | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2018 3 ĐỖ LAN HIỀN HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIẾP CẬN TỪ NGHIÊN CỨU PHÁP NHÂN TÔN GIÁO Tóm tắt Các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước Việt Nam về lĩnh vực tôn giáo trước khi Luật Tín ngưỡng Tôn giáo số 02 2016 QH14 có hiệu lực thi hành không nói đến pháp nhân tôn giáo mặc dù pháp luật đều đã thừa nhận công nhận các tổ chức tôn giáo cho phép các tổ chức tôn giáo được đăng ký sinh hoạt hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật hiện hành. Luật Tín ngưỡng Tôn giáo số 02 2016 QH14 là văn bản pháp lý mới nhất đề cập đến pháp nhân của tổ chức tôn giáo tổ chức tôn giáo trực thuộc kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Sau khi Luật Tín ngưỡng Tôn giáo được ban hành và có hiệu lực các tổ chức tôn giáo chờ đợi ở Luật những quy định về pháp nhân cho tổ chức tôn giáo để họ được đại diện pháp nhân của mình tham gia vào các giao dịch dân sự hoạt động xã hội khác ngoài hoạt động tôn giáo. Song vấn đề pháp nhân tôn giáo ở Việt Nam có những khác biệt so với thế giới sẽ được bàn đến trong bài viết này. Với chủ đề này bài viết sẽ giải quyết mấy vấn đề sau Pháp nhân và pháp nhân tôn giáo là gì Pháp nhân tôn giáo trong các hoạt động xã hội ở Việt Nam so sánh thế giới. Từ khóa Hoạt động xã hội tổ chức tôn giáo pháp nhân tôn giáo. 1. Pháp nhân Pháp nhân là một thuật ngữ pháp lý khá mơ hồ bởi bản thân từ điển và các bộ luật chuyên ngành cũng chưa định nghĩa thế nào là pháp nhân chỉ nêu những điều kiện để được thừa nhận là một pháp nhân. Do vậy có nhiều cách giải thích khác nhau về pháp nhân. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Ngày nhận bài 24 4 2018 Ngày biên tập 7 5 2018 Ngày duyệt đăng 18 5 2018. 4 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2018 Có quan điểm cho rằng pháp nhân không dành cho một người một cá thể người vì khoản 1 Điều 74 của Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 quy định tài sản của pháp nhân phải độc lập với tài sản của cá nhân và của các pháp nhân khác do đó nếu pháp nhân

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.