Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
OLR và lượng mây chắc chắn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, cho đến nay, ở Việt Nam, mối liên hệ này hay sự biến đổi của chúng theo không gian và theo thời gian trong năm hoặc nhiều năm chưa được xem xét kỹ lưỡng. Bài báo đến vấn đề này trên khu vực Nam Bộ nhằm cung cấp thêm bằng chứng để lý giải những biến đổi của thời tiết, khí hậu đang diễn ra hiện nay. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất và Môi trường Tập 34 Số 1S 2018 116-124 Mối quan hệ giữa lượng mây và bức xạ sóng dài đi ra tại đỉnh khí quyển trên khu vực Nam Bộ Chu Thị Thu Hường1 Bùi Thị Hợp1 Trần Đình Linh1 Vũ Thanh Hằng2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 41A Đường Phú Diễn Cầu Diễn Nam Từ Liêm Hà Nội Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 11 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 11 tháng 12 năm 2018 Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt Dựa trên số liệu OLR và lượng mây có độ phân giải 1 0 1 0 độ kinh vĩ của NCEP NCAR trong thời kì 1981 2012 mối quan hệ giữa lượng mây và bức xạ sóng dài đi ra tại đỉnh khí quyển OLR trên khu vực Nam Bộ đã được xem xét thông qua việc phân tích so sánh đặc điểm phân bố không gian biến đổi theo thời gian và mối quan hệ tương quan giữa chúng. Kết quả cho thấy rằng đặc điểm phân bố và diễn biến trong năm của lượng mây và OLR là ngược nhau khu vực hoặc thời gian có lượng mây lớn thì OLR nhỏ và ngược lại. Trên khu vực Nam Bộ OLR thường có giá trị lớn trong mùa khô và trong các năm El Nino song trong các năm La Nina và trong mùa mưa thì lại có giá trị nhỏ. Trong thời kỳ 1981-2012 OLR trên khu vực có xu thế giảm khoảng 3 6 W m2 thập kỉ còn lượng mây lại có xu thế tăng khoảng 0 2 thập kỉ. Từ khóa Lượng mây bức xạ sóng dài đi ra Nam Bộ. 1. Mở đầu Trái Đất phản xạ và phát ra vào không gian vũ trụ. Hầu hết các đám mây phản xạ bức xạ mặt OLR là một trong những nhân tố quan trọng trời rất tốt. Trung bình trên toàn cầu mây phản phản ánh sự biến đổi của hoàn lưu cũng như xạ khoảng 20 năng lượng từ Mặt Trời trở lại những đặc trưng khí hậu trên mỗi vùng. Nhiều vũ trụ. Đồng thời những đám mây còn hấp thụ nghiên cứu đã cho thấy rằng sự biến đổi của và phản xạ bức xạ sóng dài từ bề mặt và khí OLR có liên quan đến lượng mây và có mối quyển làm giảm đáng kể lượng năng lượng mất liên hệ chặt chẽ đến sự thay đổi nhiệt độ không đi vào không gian vũ trụ. Bởi vậy