Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của bài giảng là giúp người học hiểu được cách đánh giá tổng thể trước khi lập báo cáo kiểm toán, giải thích đƣợc bản chất và nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán, phân biệt được các loại ý kiến kiểm toán, . | TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 5 Company LOGO Bộ môn Kiểm toán 1 Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu chƣơng này Sinh viê sẽ Hiểu đƣợc cách đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán. Giải thích đƣợc bản chất và nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán Phân biệt đƣợc các loại ý kiến kiểm toán Xác định đƣợc loại ý kiến kiểm toán cần phải nêu trong từng tình huống cụ thể Bộ môn Kiểm toán 2 Nội dung 5.1 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán 5.2 Báo cáo kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 3 Câu hỏi chuẩn bị 1. Cho biết các quy định kế toán và trình bày BCTC về Nợ tiềm tàng Giả định hoạt động liên tục Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán Nêu các thủ tục kiểm toán đối với các khoản trên 2. Phân biệt sai sót phát hiện và sai sót dự đoán Đánh giá tổng hợp sai sót của KTV dựa trên loại sai sót nào 3. Cho biết các nội dung và trình tự các nội dung của một báo cáo kiểm toán 4. Cho biết các loại ý kiến của KTV đƣợc đƣa ra trong trƣờng hợp nào Cho ví dụ. Bộ môn Kiểm toán 4 Nội dung sinh viên tự đọc Tham khảo mẫu Báo cáo kiểm toán trong chuẩn mực chƣơng trình KT mẫu để tìm hiểu Format một báo cáo kiểm toán Cách viết các loại ý kiến kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 5 5.1 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập BCKT 5.1.1Tìm hiểu các nghĩa vụ nợ tiềm tàng 5.1.2 Đánh giá về giả định hoạt động liên tục 5.1.3 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ 5.1.4 Đánh giá tổng thể trƣớc khi lập báo cáo kiểm toán Bộ môn Kiểm toán 6 5.1.1. Tìm hiểu các nghĩa vụ nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng là a Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ đƣợc xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tƣơng lai mà doanh nghiệp không kiểm soát đƣợc hoặc b Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra nhƣng chƣa đƣợc ghi nhận vì i Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ hoặc ii Giá trị của nghĩa vụ nợ đó