Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng về số phức lớp 12

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng giúp học sinh ôn tập lại kiến thức, một số tài liệu dành cho các bạn học sinh rèn luyện và nâng cao kỹ năng giãi bài tập, góp phần giúp ích cho các kỳ thi sắp tới. | KIỂM TRA BÀI CŨ : Định nghĩa số phức ? 2. Thế nào là hai số phức bằng nhau ? 3. Tìm các số thực x và y, biết : ( 9 – 5x) + ( 3y + 5)i = (– x – 3y) + (2x + 4y)i HS1 KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Cho số phức z = a + bi. Số phức liên hợp của z ? 2. Công thức tính môđun của số phức z = a + bi ? 3. Tìm số phức z, biết : và phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó. HS2 BÀI 2 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC Phép cộng và phép trừ : 1 Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính : (3+2i) + (5+8i) (7+5i) – (4+3i) (3+2i) + (5+8i) = 8+10i (7+5i) – (4+3i) = 3+2i Phép cộng và phép trừ : 1 Ví dụ 1: (5 + 2i) + (3 + 7i) = (5 + 3) + (2 + 7)i = 8 + 9i (1 + 6i) - (4 + 3i) = (1 - 4) + (6 - 3)i = -3 + 3i Tổng quát: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i Phép nhân : 2 Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i2=-1 hãy tính : (3+2i)(2+3i) ? (3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i2 = 0 + 13i = 13i Phép nhân : 2 Ví dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i) = ? =20 + 15i + 8i + 6i2 = (20 – 6) + (15 + 8)i = 14 + 23i (2 - 3i)(6 + 4i) = ? = 12 + 8i – 18i – 12i2 = (12 + 12) + (8 – 18)i = 24 – 10i Phép nhân : 2 Tổng quát: (a + bi) (c + di) = ac + adi + bci + bdi2 = ac + adi + bci – bd (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i Vậy: Chú ý Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực không ? Tính : P= (3 + 4i) + (1 – 2i)(5 + 2i) a) 6 + 8i b) 6 – 8i c) 12 -4i Trắc nghiệm d) Kết quả khác Số nào trong các số sau là số thực: a) b) c) d) Trắc nghiệm Số nào trong các số sau là số thuần ảo : a) b) c) d) Trắc nghiệm Tính Z=[(4 +5i) – (4 +3i)]5 có kết quả là : a) – 25 i b) 25 i c) – 25 d) 25 Trắc nghiệm Hướng dẫn học ở nhà Nắm vững các phép toán cộng, trừ và nhân số phức. Tính toán thành thạo cộng, trừ và nhân số phức Làm các bài tập SGK trang 135, 136. Xin Cảm Ơn | KIỂM TRA BÀI CŨ : Định nghĩa số phức ? 2. Thế nào là hai số phức bằng nhau ? 3. Tìm các số thực x và y, biết : ( 9 – 5x) + ( 3y + 5)i = (– x – 3y) + (2x + 4y)i HS1 KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Cho số phức z = a + bi. Số phức liên hợp của z ? 2. Công thức tính môđun của số phức z = a + bi ? 3. Tìm số phức z, biết : và phần ảo của z bằng hai lần phần thực của nó. HS2 BÀI 2 CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC Phép cộng và phép trừ : 1 Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính : (3+2i) + (5+8i) (7+5i) – (4+3i) (3+2i) + (5+8i) = 8+10i (7+5i) – (4+3i) = 3+2i Phép cộng và phép trừ : 1 Ví dụ 1: (5 + 2i) + (3 + 7i) = (5 + 3) + (2 + 7)i = 8 + 9i (1 + 6i) - (4 + 3i) = (1 - 4) + (6 - 3)i = -3 + 3i Tổng quát: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i Phép nhân : 2 Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i2=-1 hãy tính : (3+2i)(2+3i) ? (3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i2 = 0 + 13i = 13i Phép nhân : 2 Ví dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i) = ? =20 + 15i + 8i + 6i2 = (20 – 6) + .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.