Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phẫu thuật điều trị đứt dây chằng quay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khớp vai là một tổ chức có cấu tạo khá phức tạp cho nhiều cử động của tay. Do cấu trúc của khớp rất nhẹ nhưng phải chịu nhiều áp lực nên cơ và dây chằng của vai rất dễ bị tổn thương. Một trong những tổn thương thường gặp nhất là ở vùng dải cơ quay. Dải cơ quay có vai trò rất quan trọng trong việc giữ cho khớp vai ổn định và cho phép tay và vai có những vận động hết sức linh hoạt. Dải cơ quay gồm có 4 dây chằng kết nối các. | Phẫu thuật điều trị đứt dây chằng quay Khớp vai là một tổ chức có cấu tạo khá phức tạp cho nhiều cử động của tay. Do cấu trúc của khớp rất nhẹ nhưng phải chịu nhiều áp lực nên cơ và dây chằng của vai rất dễ bị tổn thương. Một trong những tổn thương thường gặp nhất là ở vùng dải cơ quay. Dải cơ quay có vai trò rất quan trọng trong việc giữ cho khớp vai ổn định và cho phép tay và vai có những vận động hết sức linh hoạt. Dải cơ quay gồm có 4 dây chằng kết nối các cơ của xương vai với xương cánh tay. Các dây chằng quay sẽ tạo thành một dải gắn với vùng đầu xương cánh tay. Việc rách các dây chằng quay sẽ làm cho vai bị đau và yếu đi thậm chí ở những trường hợp bệnh nặng bệnh nhân còn không vận động được khớp vai. Việc rách dây chằng có thể do tuổi cao làm dây chằng yếu đi hay do viêm nhiễm bệnh lý tổn thương lồi xương và tổn thương do căng dây chằng nhiều lần. Rách dây chằng quay cũng gặp ở những người trẻ tuổi phần lớn là do tổn thương mạnh và đột ngột. Ở người cao tuổi quá trình này có thể diễn ra một cách âm thầm. Vết rách thường ở vị trí của vùng tiếp giáp nơi các dây chằng gắn kết cơ và xương. Thông thường vết rách khó có khả năng tự liền lại bởi vì dây chằng ở vị trí này có lưu lượng máu thấp và các cử động hàng ngày của cơ làm co kéo các dây chằng làm cho vết rách này bị kéo ra xa hơn. Đứt dây chằng được chia thành đứt dây chằng không hoàn toàn và đứt hoàn toàn một hoặc nhiều dây chằng. Trường hợp đứt không hoàn toàn chỉ có một vài xơ dây chằng bị rách làm cho dây chằng bị yếu đi và gây ra các triệu chứng khó chịu nhưng tay vẫn có thể cử động tương đối bình thường. Rách một phần dây chằng có thể do vận động nhiều hoặc cũng có thể do các tai nạn. Theo thời gian các dây chằng bị rách không hoàn toàn sẽ trở nên xấu đi và lan đến toàn bộ các lớp của dây chằng gây ra tình trạng đứt dây chằng. Vết rách lớn hơn sẽ làm cho tay yếu và đau hơn. Tuỳ thuộc vào từng vị trí việc rách dây chằng hoàn toàn có thể dẫn đến tình trạng thoát vị dây chằng và dây chằng sẽ hoàn toàn bị

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.