Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực quốc tế (international resource movement) cung cấp cho người học các lý thuyết tân cổ điển về di chuyển tư bản quốc tế, FDI và lý thuyết O-L-I, lý thuyết tân cổ điển về vấn đề di chuyển lao động. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế. | CHƯƠNG VIII SỰ DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ (INTERNATIONAL RESOURCE MOVEMENT) I / Sự di chuyển tư bản 1) Các hình thức di chuyển: a) FDI (Foreign Direct Investment) + Định nghĩa Là sự di chuyển TB của các Cty tư nhân ra nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận bằng cách kết hợp với nước chủ nhà tiến hành sản xuất kinh doanh, lời lỗ chia theo sự đóng góp. +Các hình thức FDI - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài BOT, BO, BT - Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung c) Tác động tích cực, tiêu cực của FDI (SGK/272) b) ODA (Official Development Assistance) +Định nghĩa Là hình thức đầu tư dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi, giúp cho các quốc gia chậm và đang phát triển tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội thông qua các hợp đồng song phương và đa phương + Tác động tích cực của ODA - tăng khối lượng vốn đáng kể trong nước - tăng khả năng thu hút FDI - tiếp cận thành tựu KHKT tiên tiến, công nghệ hiện đại, cung cách quản lý mới, phát . | CHƯƠNG VIII SỰ DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ (INTERNATIONAL RESOURCE MOVEMENT) I / Sự di chuyển tư bản 1) Các hình thức di chuyển: a) FDI (Foreign Direct Investment) + Định nghĩa Là sự di chuyển TB của các Cty tư nhân ra nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận bằng cách kết hợp với nước chủ nhà tiến hành sản xuất kinh doanh, lời lỗ chia theo sự đóng góp. +Các hình thức FDI - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - Xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài BOT, BO, BT - Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung c) Tác động tích cực, tiêu cực của FDI (SGK/272) b) ODA (Official Development Assistance) +Định nghĩa Là hình thức đầu tư dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi, giúp cho các quốc gia chậm và đang phát triển tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội thông qua các hợp đồng song phương và đa phương + Tác động tích cực của ODA - tăng khối lượng vốn đáng kể trong nước - tăng khả năng thu hút FDI - tiếp cận thành tựu KHKT tiên tiến, công nghệ hiện đại, cung cách quản lý mới, phát triển nguồn nhân lực - xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo +Những hạn chế của ODA - mang sắc thái chính trị - các nước tiếp nhận vốn phải mua hàng và dịch vụ của các nước cung ứng vốn - nếu đồng tiền viện trợ lên giá nước tiếp nhận vốn dễ lâm vào khó khăn trong việc trả nợ - gây tham nhũng - gây mất cân đối về cơ cấu KT – XH, hố ngăn cách giàu nghèo sâu thêm. c) Đầu tư chứng khoán (Portfolio) Chiếm tỷ trọng lớn nhất hiện nay do đơn giản, lợi nhuận thấy ngay 2) Phân tích cân bằng cục bộ tác động của sự di chuyển tư bản quốc tế 3) Sự hoạt động của các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNCs) 4) Đầu tư trực tiếp NN ở VN II / Sự di chuyển lao động quốc tế 1) Bản chất của sự di chuyển lao động quốc tế 2) Phân tích cân bằng cục bộ tác động của sự di chuyển LĐ quốc tế 3) Một số xu hướng thay đổi trong sự di chuyển lao động quốc tế ngày nay Nhiều nước vừa xuất, vừa nhập lao động Có sự di chuyển lao động từ các nước phát triển (Tây Aâu) .