Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 7 - Lê Cẩm Tú

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ sở lập trình 1: Chương 7 trình bày về xâu kí tự. Thông qua chương này người học sẽ biết được: Cách khai báo xâu kí tự, các thao tác trên xâu kí tự, mảng xâu kí tự, một số hàm xử lý xâu kí tự. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | Chương 7 XÂU KÍ TỰ Hà Nội – 2014 Nội dung 11/05/2014 Chương 7 - Xâu kí tự Khai báo 1 Các thao tác trên xâu kí tự 2 Mảng xâu kí tự 3 Một số hàm xử lý xâu kí tự 4 2/21 1. Khai báo Khái niệm Xâu kí tự trong C được xây dựng như một mảng một chiều các kí tự Xâu kí tự kết thúc bằng kí tự ‘\0’ (kí tự NULL trong bảng mã ASCII) Độ dài tối đa của xâu= kích thước mảng – 1 Khai báo nên dành ra 1 ô nhớ để chứa kí tự ‘\0’ Ví dụ Chương 7 - Xâu kí tự char line[80]; // Dài tối đa 79 kí tự char hoten[30]; // Dài tối đa 29 kí tự 11/05/2014 3/21 3 Khai báo có khởi tạo giá trị Độ dài cụ thể char string[40]="Ngon ngu C"; Khởi tạo xâu kí tự có độ dài tối đa 39 kí tự với giá trị ban đầu là xâu “Ngon ngu C” Tự xác định độ dài char str[]=“Ngon ngu C”; Chương trình dịch tự bố trí một mảng để chứa dãy kí tự và 1 ô chứa kí hiệu ‘\0’ Chú ý: Khai báo xâu kí tự với con trỏ char *message; message=“Xin chao!”; Chương 7 - Xâu kí tự 11/05/2014 4/21 4 2. Các thao tác trên xâu kí tự Nhập xâu từ bàn phím Xuất xâu ra màn hình Xác định độ dài xâu Ghép xâu Sao chép xâu So sánh xâu Tìm kiếm kí tự 11/05/2014 Chương 7 - Xâu kí tự 5/21 a) Nhập xâu từ bàn phím Sử dụng hàm scanf với đặc tả “%s” scanf(“%s”,str); Chỉ nhận các kí tự từ bàn phím đến khi gặp kí tự dấu cách, tab, kí tự xuống dòng. Xâu nhận được không bao gồm dấu cách Ví dụ: Chương 7 - Xâu kí tự char monhoc[50]; printf(“Nhap mot xau ki tu: “); scanf(“%s”, monhoc); printf(“Xau nhan duoc la: %s”, monhoc); Nhap mot chuoi: Ngon ngu lap trinh C Chuoi nhan duoc la: Ngon _ 11/05/2014 6/21 6 a) Nhập xâu từ bàn phím (tt) Sử dụng hàm gets gets(str); Nhận các kí tự từ bàn phím đến khi gặp kí tự xuống dòng. Xâu nhận được là những gì người dùng nhập (trừ kí tự xuống dòng). Ví dụ Chương 7 - Xâu kí tự char monhoc[50]; printf(“Nhap mot chuoi: “); gets(monhoc); printf(“Chuoi nhan duoc la: %s”, monhoc); Nhap mot chuoi: Ngon ngu lap trinh C Chuoi nhan duoc la: Ngon ngu lap trinh C _ 11/05/2014 7/21 7 b) Xuất xâu ra màn hình Sử dụng hàm printf với đặc tả “%s” char . | Chương 7 XÂU KÍ TỰ Hà Nội – 2014 Nội dung 11/05/2014 Chương 7 - Xâu kí tự Khai báo 1 Các thao tác trên xâu kí tự 2 Mảng xâu kí tự 3 Một số hàm xử lý xâu kí tự 4 2/21 1. Khai báo Khái niệm Xâu kí tự trong C được xây dựng như một mảng một chiều các kí tự Xâu kí tự kết thúc bằng kí tự ‘\0’ (kí tự NULL trong bảng mã ASCII) Độ dài tối đa của xâu= kích thước mảng – 1 Khai báo nên dành ra 1 ô nhớ để chứa kí tự ‘\0’ Ví dụ Chương 7 - Xâu kí tự char line[80]; // Dài tối đa 79 kí tự char hoten[30]; // Dài tối đa 29 kí tự 11/05/2014 3/21 3 Khai báo có khởi tạo giá trị Độ dài cụ thể char string[40]="Ngon ngu C"; Khởi tạo xâu kí tự có độ dài tối đa 39 kí tự với giá trị ban đầu là xâu “Ngon ngu C” Tự xác định độ dài char str[]=“Ngon ngu C”; Chương trình dịch tự bố trí một mảng để chứa dãy kí tự và 1 ô chứa kí hiệu ‘\0’ Chú ý: Khai báo xâu kí tự với con trỏ char *message; message=“Xin chao!”; Chương 7 - Xâu kí tự 11/05/2014 4/21 4 2. Các thao tác trên xâu kí tự Nhập xâu từ bàn phím Xuất xâu ra .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.