Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Các phương pháp chẩn đoán lâm sàng gồm có các nội dung chính sau: Trình bày được các phương pháp khám bệnh cơ bản, áp dụng các phương pháp khám bệnh cơ bản vào thực tiễn khám bệnh cho gia súc,.! | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM! PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG BÀI GIẢNG: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 1. MỤC TIÊU CỦA BÀI Trình bày được các phương pháp khám bệnh cơ bản Áp dụng các phương pháp khám bệnh cơ bản vào thực tiễn khám bệnh cho gia súc. Tạo cho người học sự hăng say học tập. cần cù, tỷ mỷ. Tự chịu trách nhiệm trong công việc khám chữa bệnh cho gia súc. 2.1. Phương pháp quan sát (nhìn) 2. NỘI DUNG BÀI Đây là phương pháp khám bệnh đơn giản nhưng chính xác, được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng thú y, là phương pháp được sử dụng trước tiên trong chẩn đoán bệnh gia súc. Qua phương pháp này ta có thể biết được trạng thái gia súc, cách đi đứng, màu sắc và tình trạng lông, da, niêm mạc và các triệu chứng khác của con vật. Khi quan sát tùy theo mục đích và vị trí nhìn mà ta đứng xa hay gần gia súc. Nhìn chung ta nên chọn vị trí phía trước con vật, chếch 1 góc 30 – 450 so với trục của thân gia súc. Nhìn toàn thân: Là quan sát trạng thái, thái độ, cử động, tình hình dinh . | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM! PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG BÀI GIẢNG: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 1. MỤC TIÊU CỦA BÀI Trình bày được các phương pháp khám bệnh cơ bản Áp dụng các phương pháp khám bệnh cơ bản vào thực tiễn khám bệnh cho gia súc. Tạo cho người học sự hăng say học tập. cần cù, tỷ mỷ. Tự chịu trách nhiệm trong công việc khám chữa bệnh cho gia súc. 2.1. Phương pháp quan sát (nhìn) 2. NỘI DUNG BÀI Đây là phương pháp khám bệnh đơn giản nhưng chính xác, được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng thú y, là phương pháp được sử dụng trước tiên trong chẩn đoán bệnh gia súc. Qua phương pháp này ta có thể biết được trạng thái gia súc, cách đi đứng, màu sắc và tình trạng lông, da, niêm mạc và các triệu chứng khác của con vật. Khi quan sát tùy theo mục đích và vị trí nhìn mà ta đứng xa hay gần gia súc. Nhìn chung ta nên chọn vị trí phía trước con vật, chếch 1 góc 30 – 450 so với trục của thân gia súc. Nhìn toàn thân: Là quan sát trạng thái, thái độ, cử động, tình hình dinh dưỡng, dáng điệucủa gia súc. Nhìn cục bộ: Nhìn lần lượt từ trước ra sau, từ trái qua phải, lần lượt các cơ quan bộ phận như đầu, cổ, lồng ngực, vùng bụng, bốn chân.để phát hiện những biến đổi bất thường nếu có như vết thương, vết loét, mụn, nước mắt, nước mũi, dử, lông rụng. * Chú ý: Nên quan sát nhờ ánh sáng ban ngày, nếu buổi tối hoặc thiếu ánh sáng có thể sử dụng ánh sáng điện hoặc đèn chiếu. Cần quan sát đối chiếu so sánh giữa hai bộ phận tương ứng của con vật: hai bên mông, hai bên thành bụng, hai bên ngực, hai bên chân. và có sự so sánh giữa cơ quan tổ chức lành để thấy được những biến đổi bất thường. 2. Phương pháp sờ nắn: Sờ nắn là phương pháp dùng cảm giác của ngón tay để kiểm tra chỗ khám, xác định nhiệt độ, độ ẩm, trạng thái. và sự mẫn cảm của tổ chức cơ thể gia súc. Sờ nắn cũng biết được cảm giác của con vật khi đau. Qua sờ nắn người khám còn xác định được tình trạng mạch của gia súc, đo huyết áp, khám trực tràng. Do vậy sờ nắn là phương pháp thường dùng trong .