Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tính toán hóa học lượng tử được sử dụng để kiểm tra sự tương tác giữa một sản phẩm thủy phân của carboplatin và trang web cơ sở purine của DNA sử dụng guanine như một chất phản ứng mô hình. Thông số nhiệt động lực học, điện tử cấu trúc, đặc tính liên kết và đặc tính phổ của các phức hệ thu được được nghiên cứu trong khung lý thuyết chức năng mật độ (chức năng B3LYP) cùng với các bộ cơ sở phù hợp tương quan. | Tạp chí Hóa học, 55(3): 329-335, 2017 DOI: 10.15625/0866-7144.2017-00468 Nghiên cứu sự tương tác giữa cacboplatin với guanine bằng phương pháp tính toán hóa học lượng tử Nguyễn Thị Thu An, Phạm Vũ Nhật* Bộ môn Hóa, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Đến Tòa soạn 3-11-2016; Chấp nhận đăng 26-6-2017 Abstract Quantum chemical calculations are employed to examine the interactions between a hydrolysis product of carboplatin and the purine base site of DNA using guanine as a model reactant. Thermodynamic parameters, electronic structures, bonding characteristics and spectroscopic properties of the resulting complexes are investigated in the framework of density functional theory (B3LYP functional) along with correlation consistent basis sets. The computed results show that these interactions are dominated by electrostatic effects, namely the H-bond contributions, and there exists a charge flow from H atoms of ligands to O atoms of carboplatin when the hydrogen bond was formed. Keywords. Anticancer, cisplatin, carboplatin, DFT, NBO charge. 1. GIỚI THIỆU Ung thƣ là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và thực trạng ở Việt Nam, hầu hết các ca ung thƣ khi đƣợc phát hiện đã vào giai đoạn cuối (di căn) nên hóa trị hoặc hóa trị kết hợp là giải pháp đƣợc đánh giá có hiệu quả cao nhất. Mặc dù cisplatin (cis-[Pt(Cl)2(NH3)2] hay cis-DDP), một loại thuốc điều trị ung thƣ thuộc thế hệ thứ nhất, rất hiệu quả trong điều trị ung thƣ phổi, tinh hoàn và buồng trứng cũng nhƣ các khối u ở đầu và cổ [1,2,3], nhƣng nó cũng gây ra một số phản ứng phụ nghiêm trọng lên thận, tai và hệ thần kinh [4]. Do đó, việc nghiên cứu các dẫn xuất có khả năng thay thế cisplatin nhƣng ít độc, ít tác dụng phụ và dễ sử dụng hơn đang là lĩnh vực thu hút nhiều nhóm nghiên cứu về hóa học, dƣợc học, sinh–y học [5]. Kể từ khi hoạt tính sinh học của cisplatin đƣợc phát hiện, hàng ngàn dẫn xuất của nó đã đƣợc tổng hợp và đánh giá khả năng kháng khối u. Mục đích chính của các nghiên cứu là .