Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Cẩm nang ngành Lâm nghiệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương lâm nghiệp cộng đồng trình bày các khái niệm, đặc trưng và các tiêu chí nhận biết lâm nghiệp cộng đồng, hiện trạng phát triển LNCĐ ở Việt Nam, các hình thức quản lý rừng cộng đồng, kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, khuôn khổ pháp lý và chính sách hiện hành về LNCĐ, điều kiện và các yếu tố tác động đến LNCĐ, các tiêu chí và phương án đánh giá LNCĐ, xây dựng quy ước/hương ước bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng, phương pháp lồng ghép LNCĐ trong Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, phương pháp quản lý rừng dựa trên sự tham gia của cộng đồng, tiềm năng và thách thức phát triển LNCĐ, một số vấn đề cần giải quyết để phát triển LNCĐ. | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG NĂM 2006 i Biên soạn Nguyễn Hồng Quân Phạm Xuân Phương Vũ Long Chỉnh lý Nguyễn Văn Tư Vũ Văn Mễ Nguyễn Hoàng Nghĩa Nguyễn Bá Ngãi Trần Văn Hùng Đỗ Quang Tùng Hỗ Trợ kỹ thuật và tài chính Dự án GTZ-REFAS ii Mục Lục 1. Khái niệm đặc trưng và các tiêu chí nhận biết lâm nghiệp cộng đồng.1 1.1. Khái niệm về cộng đồng.1 1.2. Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng.1 1.3. Đặc trưng và tiêu chí nhận biết LNCĐ.3 1.3.1. Đặc trưng chủ yếu của LNCĐ.3 1.3.2. Tiêu chí nhận biết LNCĐ.3 2. Hiện trạng phát triển LNCĐ ở Việt Nam.6 2.1. Diện tích rừng cộng đồng và nguồn gốc hình thành.6 2.1.1. Rừng và đất rừng do cộng đồng tự công nhận và quản lý theo truyền thống từ nhiều đời nay.6 2.1.2. Rừng và đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý sử dụng ổn định lâu dài.7 2.1.3. Rừng và đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp do cộng đồng nhận khoán bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nước.8 2.1.4. Về sự tác động của Nhà nước đối với quản lý rừng cộng đồng.9 2.2. Nhận định khái quát về hiệu quả quản lý rừng cộng đồng.10 2.3. Nhận định chung.10 3. Các hình thức quản lý rừng cộng đồng.11 3.1. Hình thức tổ chức quản lý rừng theo dòng tộc dòng họ theo dân tộc.11 3.2. Hình thức tổ chức quản lý rừng theo thôn làng buôn bản ấp gọi chung là thôn .11 3.3. Hình thức quản lý rừng theo nhóm hộ nhóm sở thích.12 4. Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam.13 4.1. Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc thực hiện quản lý rừng cộng đồng.13 4.2. Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng của một số điạ phương.14 5. Khuôn khổ pháp lý và chính sách hiện hành về LNCĐ.15 5.1. Địa vị pháp lý của cộng đồng thôn.15 5.2. Chính sách giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn.16 5.2.1. Về giao đất cho cộng đồng.16 5.2.2. Về giao rừng cho cộng đồng.16 5.3. Chính sách giao khoán rừng và đất rừng.17 5.4. .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.