Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung - Một số nhiệm vụ cần triển khai Ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung - Một số nhiệm vụ cần triển khai | ứng phó với biến đổi khí hậu và biển dâng ở đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung -Một số nhiệm vụ cần triển khai Với diễn biến hiện nay về biến đổi khí hậu toàn cầu và mực nước biển dâng bài viết đề cập đến những tác động lên môi trường tự nhiên và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL và vùng duyên hải miền Trung DHMT đề ra những GS.TSKH. nhiệm vụ cần tiến hành trong các lĩnh vực nghiên cứu triển khai phát Nguyên Ngọc Trân huy và đào tạo nguồn nhân lực quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế nhằm ứng phó để giảm thiểu thiệt hại bảo vệ tối đa thành quả lao động quá khứ và tiếp tục phát triển bền vững một nhiệm vụ có ý nghĩa sống còn đối với đất nước trong những thập kỷ tới và cần được nhận thức đúng mức. I.MỞĐẦU Nếu ở thời điểm hiện nay còn có ý kiến khác nhau về nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu thì việc khí hậu trên hành tinh Trái Đất đang nóng lên kéo theo nó là việc tan băng ở Bắc và Nam Cực cũng như mực nước biển trung bình đang dâng lên từ hơn một thế kỷ qua là một thực tế mà nhân loại phải ứng phó. Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về phát triển bền vững tại Johannesburg Cộng hòa Nam Phi năm 2002 đã nhận định rằng những hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu trực tiếp tác động đến sự sinh tồn của loài người cụ thể đến Tài nguyên nước Năng lượng Sức khỏe con người Nông nghiệp và an ninh lương thực và Đa dạng sinh học 1 . Năm lĩnh vực này lại có liên quan mật thiết với nhau. Là một quốc gia nằm trên bao lơn của Biển Đông thông ra Thái Bình Dương với hơn 75 dân số sống dọc theo một bờ biển dài hơn 3200 km và tại hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long Việt Nam thuộc vào loại các nước bị uy hiếp nhiều nhất bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu và mực nước biển dâng. Câu hỏi hiện nay không còn là Liệu các hiện tượng có ảnh hưởng đến đất nước ta hay không mà là ứng phó như thế nào để giảm thiểu thiệt hại bảo vệ tối đa thành quả lao động quá khứ và tiếp tục phát triển bền vững . Bài viết này đề cập đến tác động của .