Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguy cơ mất thị phần

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Theo đánh giá chung, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều điểm yếu, như khả năng thiết kế mẫu mã còn kém; thiếu đa dạng về hình thức, chủng loại sản phẩm; công tác xúc tiến quảng bá còn nhiều hạn chế; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; thiếu sự liên kết hợp tác. | Nguy cơ mất thị phần Theo đánh giá chung hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều điểm yếu như khả năng thiết kế mẫu mã còn kém thiếu đa dạng về hình thức chủng loại sản phẩm công tác xúc tiến quảng bá còn nhiều hạn chế quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún thiếu sự liên kết hợp tác. Bên cạnh đó một vấn đề hết sức khó khăn đối với các cơ sở sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ là ngành này phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đang chững lại và có nhiều dấu hiệu bất ổn. Thống kê của Bộ Thương mại cho thấy năm 2006 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ đạt 630 triệu USD so với mục tiêu kế hoạch là 660 triệu USD tăng trưởng ở mức 10 8 so với dự kiến là 16 3 . Không những thế hàng thủ công mỹ nghệ đang mất dần thị phần ở các thị trường quan trọng. Một nghiên cứu cho thấy liên tục trong những năm gần đây trung bình mỗi năm kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giảm khoảng 10 triệu USD ở thị trường châu Âu. Còn tại thị trường châu Á mức giảm cũng tương tự. Những bất cập trong sản xuất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ đã được phân tích cụ thể tại Hội nghị Toàn quốc về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ do Bộ Thương mại tổ chức mới đây. Theo đánh giá chung hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều điểm yếu như khả năng thiết kế mẫu mã còn kém thiếu đa dạng về hình thức chủng loại sản phẩm công tác xúc tiến quảng bá còn nhiều hạn chế quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún thiếu sự liên kết hợp tác. Bên cạnh đó một vấn đề hết sức khó khăn đối với các cơ sở sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ là ngành này phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Nếu như những năm trước đây hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sẵn có trong nước tỷ trọng vật tư nhập khẩu ở mức dưới 10 thì tại thời điểm này nguyên liệu nhập khẩu đã chiếm tới 50 . Trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 chỉ 4 nhóm hàng chính gỗ mây tre cói lá gốm dệt thêu đã chiếm tới 90 kim ngạch xuất khẩu. Yêu cầu về nguyên liệu đối với các

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.