Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuy tựa đề CA DAO MIỀN NAM, nhưng nội dung có nhiều chỗ khó phân biệt HUẾ SAIGON HANOI. Hơn nữa CA DAO được lưu truyền từ Nam chí Bắc, từ Bắc vào Nam. Các đợt tập kết từ Nam ra Bắc, cuộc di cư ồ ạt tiến về Nam đã hoà đồng chỗ sai biệt trong ngôn ngữ nước ta. Ca Dao cũng thể hiện được điều nầy. Miền Nam chạy dài từ | w w w fv fv fv fv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv Wlv W1V CA DAO MIEN NAM w w fv fv fv fv fv ww ww ww ww ww ww ww ÍẨ M M w MCon thương nhớ Mẹ muôn vàn MS 3MfnnCa Dao chẳng cạn lòng càng thảnh thơi LVD I- PHONG DAO MỞ ĐẦU 1 PHONG DAO Phong là phong tục Dao là bài hát Phong Dao còn gọi là Ca Dao. Tuy tựa đề CA DAO MIÊN NAM nhưng nội dung có nhiều chỗ khó phân biệt HUẾ SAIGON HANOI. Hơn nữa CA DAO được lưu truyền từ Nam chí Bắc từ Bắc vào Nam. Các đợt tập kết từ Nam ra Bắc cuộc di cư ồ ạt tiến về Nam đã hoà đồng chỗ sai biệt trong ngôn ngữ nước ta. Ca Dao cũng thể hiện được điều nầy. Miền Nam chạy dài từ Bến Hải đến Cà Mau Rừng UMinh có tiếng muỗi nhiều Sông Bến Hải tiêu điều nước non . 2 Các sách truyện thơ Nôm đã biết tác giả hay chưa được truyền tụng trong dân gian mấy trăm năm nay nhiều câu rất dễ thương đậm đà tình quê hương đất nước khó lòng phân biệt Nam Trung Bắc. Có những câu đọc được trong Thông Loại Khoá Trình 1888-89 của Trương Vĩnh Ký gặp lại trong Thanh Hoá Quan Phong 1903-04 của Vương Duy Trinh. Chùa Thiên Mụ ở Huế và huyện Thọ Xương ở Hà Nội lại được kết hợp trong câu Ca Dao Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương Câu sau đây hợp cảnh hơn của cụ Dương Khuê nhưng ít khi được nhắc tới Phất phơ ngọn cỏ trăng tà Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương Câu lục-bát thường nghe Mẹ hát trên 70 năm trước có mấy ai biết được xuất xứ Chim kêu vượn hú khắp ngàn Tử quy vắng vẻ bên đàng dế ngâm. nếu không được nghe câu trước Bạch Viên Tôn Các xa trông Bồng con ôm gói thẳng xông lâm tàng. Tra một bản Nôm Bạch Viên Tôn Các không tìm thấy các câu trên Những câu 6-8 sau dây nghe rất quen tai nhưng sau khi đọc Thể Lục Bát của Phạm Văn Hải mới biết là phần đầu bài thơ Chiều của Xuân Diệu