TAILIEUCHUNG - Lý thuyết “Trung tâm và ngoại vi” trong nghiên cứu không gian văn hóa

Bài viết với các nội dung: từ thuyết “truyền bá” đến thuyết “trung tâm và ngoại vi”; tiến tới xây dựng lý thuyết về “trung tâm và ngoại vi” trong nghiên cứu không gian văn hóa. | Lý thuyết “Trung tõm và ngoại vi” trong nghiờn cứu khụng gian văn húa Lý THUYếT ‘‘TRUNG TÂM Và NGOạI VI” TRONG NGHIÊN CứU KHÔNG GIAN VĂN HOá Ngô Đức Thịnh(*) 1. Từ thuyết “truyền bá” đến thuyết “trung tâm và Từ lý thuyết khuyếch tán(**), các nhà ngoại vi” truyền bá luận đã ứng dụng trong Thuyết “trung tâm” trong nghiên nghiên cứu văn hoá của nhiều khu vực cứu văn hoá đã được các nhà nghiên cứu khác nhau trên thế giới, nhất là ở châu thuộc trường phái “Truyền bá luận” úc, châu á, châu Phi, xung quanh các (diffutionisim) Tây Âu nêu từ những nền văn minh lớn như Ai Cập, Hy Lạp - năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đại La Mã cổ đại , từ đây cũng xuất hiện diện chính của trường phái này là các các ý t−ởng đầu tiên về không gian phân nhà nghiên cứu Đức - áo như F. Ratsel, bố của các “vòng văn hoá”, như “vòng L. Frobenius, F. Grabner, W. Schmidt văn hoá mẫu hệ”, “vòng văn hoá (F. Ratsel, 1882; F. Grabner, 1911; W. bumarăng”, “vòng văn hoá cung tên”, Schmidt, 1927). Họ chủ tr−ơng rằng, các “vòng văn hoá thiên táng” (*)(**) sáng tạo văn hoá của nhân loại bao giờ Rõ ràng rằng, việc các nhà truyền cũng xuất phát điểm từ một nơi, thuộc bá luận nêu thuộc tính về sự lan toả, một cộng đồng nào đó, rồi sau đó lan khuyếch tán của văn hoá và vai trò của truyền đi các nơi khác và chính sự lan nó trong phát triển văn hoá của nhân truyền ấy tạo nên động lực của sự phát loại là điều hợp lý và đúng đắn. Tuy triển văn hoá nói riêng và của xã hội nói nhiên, như sau này, những người theo chung. Điều đó cũng có nghĩa là đối với chủ nghĩa chủng tộc quá đề cao vai trò một số cộng đồng, sự tiến bộ văn hoá của khuyếch tán, truyền bá, đến mức chủ yếu do vay mượn chứ không phải do quy khả năng sáng tạo văn hoá cho một sự sáng tạo độc lập của cộng đồng ấy (A. Perxisk, 1972, tập 8). Hơn nữa, trước (*) GS. TS., Viện Nghiên cứu văn hoá. các nhà “truyền bá luận”, nhiều nhà (**) Quan điểm chủ yếu của những người theo thuyết này là văn hoá được hình thành

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.